Với những gì đã làm được qua 4 năm, điện thoại di động Xiaomi sẽ không ngán bất cứ đối thủ nào khi bước chân vào thị trường điện thoại cảm ứng giá rẻ Việt Nam. Việt Nam hiện nay là thị trường mua điện thoại trả góp mạnh mẽ và có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất hiện nay. Xét trên mọi yếu tố, điện thoại 2 sim Xiaomi không có lý do gì để không biến Việt Nam thành thị trường chiến lược của mình.
Sau khi hoàn tất việc “đánh chiếm” thị trường nội địa và một số nước đang phát triển như Ấn Độ, Xiaomi đã lên kế hoạch tấn công thị trường điện thoại cảm ứng giá rẻ Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam từ hồi tháng 10/ 2014. Vào thời gian này, do một số vấn đề nên nhà sản xuất Trung Quốc đã quyết định tập trung vào thị trường Ấn Độ và Indonesia.
Nhìn vào những con số thống kê, điện thoại 2 sim Xiaomi chắc chắn không thể cưỡng lại sức hút mạnh mẽ của thị trường nước ta. Chính vì vậy, dù nhiều dự đoán cho rằng sang năm 2015 Xiaomi mới vào Việt Nam thì ngay cuối tháng 12/2014, Xiaomi đã tham gia vào thị trường.
Sự góp mặt của Xiaomi sẽ khiến thị trường di động giá rẻ cạnh tranh khắc nghiệt hơn bao giờ hết. Các nhà sản xuất smartphone lớn đều phải dè chừng tên tuổi này. Liệu Xiaomi có đem một làn gió mới theo một cách khác mà những tên tuổi khác như Oppo, Huawei, Meizu… đã làm?
Thành công đột phá nhờ chiến lược kinh doanh
Xiaomi có trụ sở tại Bắc Kinh – Trung Quốc. Cũng như nhiều tập đoàn công nghệ khác, Xiaomi sản xuất nhiều thiết bị khác nhau nhưng nổi tiếng nhất vẫn là smartphone. Từ chiếc smartphone đầu tiên năm 2011, điện thoại 2 sim Xiaomi gần như có ngay được một thị phần ổn định tại Trung Quốc. Sau đó, liên tiếp những mẫu máy MI3, MI4 đạt được thành công giúp tên tuổi của hãng lên như diều gặp gió.
Không giống như Apple, Samsung hay những thương hiệu lớn đều có lịch sử phát triển lâu dài trước khi đạt đến thành công như hiện tại. Sự thành công đến với Xiaomi dường như khá dễ dàng khiến nhiều người vẫn còn hồ nghi về hãng điện thoại cảm ứng giá rẻ này. Làm thế nào để một hãng smartphone trẻ có thể vươn lên nhanh chóng để trở thành một thế lực mới trong ngành công nghiệp smartphone? Tất cả năm ở chiến lược kinh doanh của Xiaomi.
Các sản phẩm của hãng đều “nhái” theo Apple, ngay cả hệ điều hành MIUI Android cũng được làm ăn theo iOS của Táo Khuyết nhưng giá bán lại chỉ bằng 1/3. Xiaomi chưa bao giờ phủ nhận việc mình sao chép của Apple. Tuy nhiên, thành công của Xiaomi không chỉ đến từ việc sao chép bởi không chỉ riêng gì Xiaomi mà rất nhiều nhà sản xuất smartphone Trung Quốc khác cũng sao chép của Apple và Samsung.
Với chính sách bán giá sát với giá gốc, lấy lợi nhuận chủ yếu từ các dịch vụ và bán ứng dụng, Xiaomi nhanh chóng phủ sóng khắp nơi tên tuổi của mình. Với giá điện thoại cảm ứng rẻ gấp 3 lần so với đối thủ có tên tuổi lớn, rõ ràng, người dùng Trung Quốc không ngu gì mà không chọn Xiaomi. Xiaomi cũng duy trì tuổi đời của các model trên thị trường lâu hơn. Sau 2 năm, giá thành sản xuất giảm xuống nhưng mức giá bán điện thoại trả góp ban đầu vẫn giữ nguyên giúp Xiaomi có lãi.
Xiaomi không ngán đối thủ nào tại Việt Nam
Điều đầu tiên Xiaomi cần đối mặt chính là tâm lý người dùng với các sản phẩm Trung Quốc nhất là khi các thiết kế của điện thoại cảm ứng giá rẻ Xiaomi giống với Apple. Người dùng Việt Nam thích các model có thiết kế đẹp, cấu hình cao cùng giá thành phải chăng nhưng đặc biệt rất ít khi xài hàng Tàu và luôn đặt dấu hỏi lớn nghi ngờ điện thoại thương hiệu Việt.
Xiaomi có cả 3 yếu tố người Việt thích cho một chiếc điện thoại thông minh nhưng xuất thân là thương hiệu Trung Quốc khiến hãng khó tiếp cận thị trường Việt.
Trong khoảng 1 năm trở lại đây, những tên tuổi đến từ Trung Quốc như Oppo, Meizu đã phần nào lấy được nhiều niềm tin hơn từ phía người dùng với các sản phẩm điện thoại cảm ứng giá rẻ mang made in China. Với uy tín và thứ hạng cao trên thế giới, Xiaomi có thể dễ dàng gây được ấn tượng với người dùng Việt – vấn đề chỉ là thời gian.
0 comments:
Post a Comment