Ðiện thoại cảm ứng giá rẻ, mua điện thoại trả góp
Sau Samsung cho ra mắt con chip do tự mình phát triển mang tên Exynos, người đồng hương của hãng điện thoại cảm ứng giá rẻ này là LG cũng sắp sửa trình làng con chip “cây nhà lá vườn” là Odin. Cùng với sự ra mắt của con chip Odin, LG sẽ giới thiệu một biến thể khác của siêu phẩm LG G3 với hình thức mua điện thoại trả góp, sử dụng con chip mới trình làng này. Chưa rõ thời gian cụ thể LG sẽ tung ra chiếc smartphone này nhưng nhiều khả năng sẽ là trong tuần này – cùng thời gian với việc Samsung giới thiệu bản nâng cấp của Galaxy S5 là Galaxy S5 Plus.
Các nhà sản xuất điện thoại cảm ứng lớn đang bắt đầu chuyển dịch sang việc tự phát triển hệ điều hành riêng và con chip riêng. Hiện nay, ngoài Apple, chưa một nhà sản xuất điện thoại nào làm được điều này. Đa số, các hãng đều lựa chọn con chip của Qualcomm, Media Tek, Intel. Con chip của nhà sản xuất Đài Loan Media Tek thường được dùng cho các điện thoại cảm ứng giá rẻ còn 2 hãng còn lại được lựa chọn cho tầm trung và cao cấp để người dùng mua điện thoại trả góp với số lõi và tốc độ xử lý khác nhau.
Ngay từ ngày đầu tiên giới thiệu iPhone, Apple đã trang bị hệ điều hành iOS – độc quyền bởi Táo khuyết cùng với con chip riêng có hiệu là A. Con chip A7 trên iPhone 5s rồi A8 trên iPhone 6/ 6 Plus. Con chip này thực chất không do Apple sản xuất mà do các bên thứ ba như Samsung, Synaptics cung cấp nhưng chỉ Apple mới được trang bị con chip hiển thị này – nó là độc quyền. Apple hiện nay là nhà sản xuất điện thoại cảm ứng có nhiều thứ độc quyền nhất cho các thiết bị của mình và doanh số bán điện thoại trả góp của họ luôn cao nhất.
Hiện nay, vẫn chưa rõ khi nào biến thể của LG G3 sẽ được giới thiệu nhưng nếu đây là sự thật, Samsung sẽ là hãng điện thoại thứ 2 bán ra một chiếc điện thoại với 2 phiên bản vi xử lý – giống với các smartphone cao cấp của Samsung, một phiên bản dung chip Qualcomm, một phiên bản dùng chip Exynos của hãng. Chẳng hạn như chiếc Galaxy S5 cũng được hãng bán ra tùy từng thị trường với 2 phiên bản: CPU Exynos 8 nhân gồm 4 nhân Cortex A15 tốc độ 1.9GHz và 4 nhân Cortex A7 1.3GHz - dòng chip di động mạnh mẽ nhất do chính Samsung sản xuất.
Nói về vi xử lý Odin, thông tin về việc LG cho nghiên cứu, sản xuất con chip này xuất hiện từ năm 2012. Tuy nhiên, phải đến tận bây giờ, thông tin này mới được xác nhận là có thật. Không giống như điện thoại cảm ứng giá rẻ Samsung, LG sẽ chỉ cho con chip này được thử nghiệm trên những thiết bị tầm trung trong thời gian đầu để kiểm tra độ ổn định chứ chưa vội vàng tích hợp trên những sản phẩm cao cấp của mình. Trong khoảng thời gian thử nghiệm, tốc độ xử lý và tối ưu hóa của con chip với hoạt động của máy sẽ được theo dõi, nghiên cứu để có những cái tiến phù hợp với chiế lược kinh doanh bán điện thoại trả góp của họ.
Bản thân con chip của Samsung dù đã đưa vào thực tế sử dụng được một thời gian nhưng hãng vẫn chưa phổ biến con chip này trên các model điện thoại cảm ứng giá rẻ của mình. Với chỉ có một số mẫu máy được trang bị con chip “cây nhà lá vườn” này. Các thiết bị cao cấp nhất của máy như Galaxy S5, Galaxy Note 4 hiện đều được bán với 2 phiên bản chip Exynos và Snapdragon loại mạnh nhất hiện nay. LG chắc chắn cũng sẽ làm theo chiến lược này để tăng lượng mua điện thoại trả góp của thương hiệu này.
Nhiều người dùng không thực sự tin tưởng vào chất lượng của những con chip mới này trong khi chip của hãng Qualcomm đã quá nổi tiếng về độ bền và hiệu năng của máy. Con chip chính là “trái tim” của chiếc điện thoại cảm ứng, khi chọn máy, cấu hình luôn luôn là điểm đầu tiên người dùng chú ý đến. Nhiều người dụng thậm chí còn có ác cảm sai lầm với con chip Media Tek khi đánh giá kém hiệu năng của nó.
Trong tương lai, bên cạnh việc phát triển con chip riêng, hệ điều hành chắc chắn cũng sẽ là yếu tố được các hãng chú ý đến. Hiện nay, trên thị trường có 3 hệ điều hành chính là Android, iOS và Windows Phone. Trong đó, Android chiếm hơn 80% thị phần. Ngoài Apple, đa số các nhà sản xuất khác đều sử dụng hệ điều hành Android và một số ít dùng Windows Phone. Android đã xuất hiện rất nhiều lỗ hổng và đó có thể là điểm yếu quan trọng để các hãng phát triển một hệ điều hành hoàn hảo hơn cho mình nhằm tăng số lượng người mua điện thoại trả góp.
0 comments:
Post a Comment