Đủ kiểu đánh nhau
Nếu đã từng xem lại những clip bạo lực học đường được chính bạn bè của những người trong clip ghi lại bằng chiếc điện thoại chính hãng tầm trung rồi tung lên mạng bạn sẽ không thể nào quên được những pha “ra đòn” mà nếu không xem bạn sẽ chẳng thế nào tưởng tượng ra. Điều đáng lưu ý là đá số những clip này lại ghi lại cảnh những bạn nữ đánh các bạn nữ.
Có lẽ bạn sẽ khó lòng mà tin được những pha “tung chiêu” đầy dũng mãnh của các bạn nữ sinh. Ngông nghênh, ngổ ngáo không khác gì dân anh chị là những gì mà chúng ta thấy. Do được quay lại bằng điện thoại chính hãng giá rẻ nên mặc dù do kỹ năng quay kém, máy bị rung nhưng âm thanh nghe rõ tốt. Trước khi xông vào đánh nhau lúc nào cũng là những câu hăm dạo, chửi bởi, kể tội tại sao bị đánh… đầy màu sắc giang hồ. Có lẽ nhiều người sẽ phải tự hỏi tại sao những lời lẽ như thế có thể được thốt ra từ những đứa trẻ còn ngồi trên ghế nhà trường.Năm 2013, cả nước rúng động trước thông tin nam sinh trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ chỉ vì căn ngăn bạn cùng lớp đánh nhau mà bị đâm một nhát thấu tim và chết trên đường đi tới bệnh viện. Vụ việc đã thức tỉnh cả xã hội trước thực tế: Giờ đây, vũ khí nóng đã can dự vào các vụ bạo lực và tính mạng bị đe dọa. Các vị phụ huynh hoang mang về môi trường học tập của con em mình.
Một trong những nguyên nhân chính gây ra nhiều vụ bạo lực học đường thời @ là từ facebook. Đôi khi chỉ một comment có ý khiêu khích cũng có thể làm bùng nổ cả một cuộc chiến. Học sinh ngày nay không nhất thiết phải ra quán internet, mà ngồi ngay trong lớp học, dưới gầm bàn, dù đang là giờ học vẫn lướt web nhoay nhoáy trên chiếc smartphone tầm trung của mình. Bài học không được chữ nào mà còn gây hiềm khích ở bên ngoài.Cần sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình
Bạo lực học đường thực sự là bài toàn khó giải bởi nó không chỉ cần sự phối hợp của nhà trường và gia đình mà còn ở chính ý thức của học sinh. Nhà trường cấm học sinh sử dụng điện thoại, phụ huynh không mua điện thoại nhưng các em vẫn có để sử dụng. Gia đình tin tưởng và nhà trường và ngược lại.
Trước mỗi vụ bạo lực, chúng ta dường như mới chỉ giải quyết phần ngọn của vấn đề. Nhà trường sẽ hỏi nguyên nhân và kỷ luật, nhắc nhở rồi giáo dục lại tư tưởng cho các em. Còn gia đình thì người trách móc người lại khuyên con với hy vọng nó tiếp thu và sửa đổi. Chúng ra vẫn là “mất bò mới lo làm chuồng”. Điều đầu tiên các bậc phụ huynh lên làm là tịch thu ngay chiếc smartphone chính hãng tầm trung của con em mình để chúng tập trung vào học tập. Đồng thời, cũng để tránh những phiền phức từ các mạng xã hội mang lại.Về phía nhà trường, nên thường xuyên giáo dục tư tưởng, đặc biệt là những lớp cá biệt. Phải nghiêm túc kỷ luật để làm gương chứ không nên nhẹ nhàng, bao che vì “thương học sinh”. Bạn bè mới là môi trường các em tiếp xúc nhiều nhất chứ không phải là các thầy cô. Do đó, nếu có những học sinh ngoan, chúng ta sẽ có những người bạn ngoan, những đứa con ngoan và là những người có ích cho xã hội sau này.
Xem thêm bài "Chuyện tình cô giáo Thủy"